10:14 EDT Thứ năm, 25/04/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 86

Máy chủ tìm kiếm : 4

Khách viếng thăm : 82


Hôm nayHôm nay : 89671

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1542645

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 24761168

Biểu mẫu

Cổng thông tin HSSV

Quản lý đào tạo

Thư viện điện tử

Thư viện điện tử

Đánh giá KNN quốc gia

Đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Lịch thi kết thúc MH, MĐ

Lịch thi
Tuyển sinh Daikin

Phần mềm QLVB

Phần mềm QLVB

Sổ tay HSSV

Sổ tay HSSV

Cổng thông tin giảng viên

Cổng thông tin giảng viên

BCEC E-Learning

BCEC E - Learning

Hỗ trợ học sinh sinh viên

Ban cố vấn HSSV

Phần mềm điểm danh

Phần mềm điểm danh

Trang nhất » Tin Tức » Tin tức đào tạo nghề

Học Công nghệ thông tin để làm gì?

Thứ sáu - 04/08/2017 02:56
Tin học là ngành học về xử lý thông tin và công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính là những quy trình, phương tiện xử lý thông tin mà thôi. Ngành học này đã là bệ phóng cho rất nhiều "nhân tài" công nghệ, nhưng nhiều khi vẫn bị hiểu nhầm như chỉ liên quan đến lập trình phần mềm trên máy tính, hoặc chỉ liên quan đến lắp ráp máy tính hay sửa chữa máy tính.
Vậy bản chất là gì?
 
1. Học công nghệ thông tin (CNTT) sau này đi sửa chữa máy vi tính, mở quán kinh doanh games?
Câu trả lời là KHÔNG. Sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành CNTT sẽ có cơ hội trở thành lập trình viên (đặc biệt là lập trình các phần mềm tin học máy tính, công nghệ thông tin, lập trình các ứng dụng trên điện thoại di động); chuyên viên phân tích, thiết kế, phát triển trong các dự án phát triển, thiết kế, chế tạo các thiết bị phần cứng; làm việc trong các công ty về phần cứng cũng như phần mềm máy tính; cán bộ quản trị mạng, quản trị hệ thống trong doanh nghiệp, đặc biệt trong thời đại Công nghiệp 4.0 như các công ty, tập đoàn lớn vốn nước ngoài như: Samsung VINA, Canon Việt Nam, Tabuchi … với mức lương hấp dẫn.


2. Ngành CNTT chỉ chuyên đào tạo về những kiến thức và ứng dụng máy tính?
Không hề. Sinh viên theo CNTT không chỉ được cung cấp kiến thức cơ bản và chuyên sâu trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và kỹ thuật máy tính nói riêng; mà còn được đào tạo kỹ năng phân tích - thiết kế - xây dựng hệ thống phần cứng lẫn phần mềm trong các lĩnh vực như thiết kế vi mạch, công nghệ điều khiển thông minh, điều khiển tự động; kỹ năng tham mưu - tư vấn với tư cách là một chuyên viên trong lĩnh vực công nghệ thông tin, khả năng làm việc nhóm hay độc lập nghiên cứu để học lên các trình độ cao hơn.
 
3. Để thành công trong lĩnh vực CNTT chỉ cần chú trọng chuyên môn, còn ngoại ngữ chỉ là một kỹ năng phụ có hay không cũng được?
 
Đó là những quan niệm đã quá cũ, lỗi thời và lạc hậu. Trong xu thế hội nhập của xã hội hiện đại, tiếng Anh đã trở thành công cụ thiết yếu để giao tiếp với thế giới, là nhu cầu tối thiểu của thị trường việc làm nếu bạn muốn có một mức lương thu nhập khá trở lên. Hơn nữa, tiếng Anh còn là công cụ để bạn có thể làm chủ được kho kiến thức vô hạn trong thế giới công nghệ biến chuyển không ngừng, nâng cao kỹ năng chuyên môn ngay cả khi không còn ngồi trên ghế nhà trường.
4. CNTT rồi sẽ lại đi vào dĩ vãng khi robot trở nên phổ biến và thay thế được cho con người?
Câu trả lời là KHÔNG. Bộ não của một chú robot thông minh là các mạch điện tử nhỏ gọn được lập trình; việc nó thông minh đến mức nào là phụ thuộc vào người lập trình cũng phương pháp lập trình. Các mạch điện tử nhỏ gọn hoạt động theo các chương trình được lập trình này chính là công việc của ngành tin học và kỹ thuật máy tính. Nếu không có con người, ai sẽ tạo ra những chú robot này?
 

5. Ngành CNTT chỉ phù hợp với con trai?
Trong một xã hội bình đẳng giới và nữ giới đang vươn lên khẳng định vị thế của chính mình thì không có “vùng cấm” cho các bạn nữ, trong ngành Tin học và kỹ thuật máy tính cũng vậy. Đam mê cùng với quyết tâm học hỏi, nỗ lực không ngừng sẽ giúp bạn chinh phục được mọi khó khăn trong lĩnh vực này. Tiêu biểu cho nữ doanh nhân thành đạt bởi ngành này phải kể đến bà Jessica McKellar - Giám đốc kỹ thuật tại Dropbox và là nhân vật chủ chốt trên thế giới của Python, một ngôn ngữ lập trình phát triển web phổ biến hay bà Anna Patterson - Phó Giám đốc Kỹ thuật phụ trách nghiên cứu và trí tuệ máy móc tại Google.

* Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh có trụ sở tại Khu 10, Phường Đại Phúc, Bắc Ninh vị trí trung tâm của khu công nghiệp phía Bắc Hà Nội với hàng nghìn công ty vốn đầu từ nước ngoài: Khu công nghiệp Đình Trám-Vân Trung-Quàn Châu (tỉnh Bắc Giang); khu công nghiệp Yên Phong, Khu công nghiệp Quế Võ, khu công nghiệp Từ Sơn-Tiên Du, Cụm công nghiệp Hạp Lĩnh (Bắc Ninh)…
Với vị trí này thu hút nguồn nhân lực rất lớn trong đó có nguồn nhân lực về Công nghệ thông tin, các bạn trẻ có đam mê khoa học kỹ thuật tiến vào thập niên đầu của nền Công nghiệp 4.0 hãy đăng ký học ngành Công nghệ thông tin tại:
Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Bắc Ninh
Địa chỉ: Khu 10, Phường Đại Phúc, Bắc Ninh
Điện thoại: 09.48.28.28.38 hoặc 0983.926.183
Website: codienxaydungbacninh.edu.vn

Nguồn tin: Phòng QLHSSV

Tổng số điểm của bài viết là: 4 trong 1 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Tuyển dụng

Tuyển dụng

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Tổng cục GDNN

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BCEC - Nơi niềm tin tỏa sáng

Nơi niềm tin tỏa sáng

Ban liên lạc cựu HSSV

Ban liên lạc cựu HSSV 2021

Đăng ký thi chứng chỉ tin học

Đăng ký thi chứng chỉ UDCNTT

Tuyển sinh đào tạo sơ cấp

Tuyển sinh đào tạo sơ cấp

50 Năm xây dựng và PT

50 năm xây dựng và phát triển
CSDL Quốc gia

CLB tiếng Anh BCEC

CLB tiếng Anh BCEC
Đăng ký tuyển sinh năm 2023
Tuyển sinh năm 2024

CLB sáng tạo, khởi nghiệp

Câu lạc bộ sáng tạo, khởi nghiệp BCEC

CLB bóng đá HSSV

CLB bóng đá HSSV