Đang truy cập :
955
•Máy chủ tìm kiếm : 130
•Khách viếng thăm : 825
Hôm nay :
151972
Tháng hiện tại
: 2909560
Tổng lượt truy cập : 53120669
Giáo dục nghề nghiệp phải đổi mới ra sao để nguồn nhân lực Việt Nam không chỉ bắt kịp tiến trình phát triển đất nước mà còn vươn lên đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của khu vực và thế giới?
Trong đó, động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là những con người, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao, tức là những con người được đầu tư phát triển, có kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo nhằm trở thành “nguồn vốn - vốn con người, vốn nhân lực”.
Việt Nam là nước có số dân trong độ tuổi lao động đứng thứ 3 trong ASEAN nhưng tỷ lệ lao động qua đào tạo còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo ở nhiều nước là 50%. Như vậy, đội ngũ lao động của ta trẻ và dồi dào nhưng phần lớn chưa được trang bị kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
Sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện trong giờ thực hành. Ảnh: Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội
Với thực tế đó, đứng trước quá trình toàn cầu hóa, trước cách mạng công mạng 4.0, yêu cầu hội nhập đang đặt ra những thách thức sống còn với hệ thống giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam.
Vậy GNNN đang đổi mới ra sao để nguồn nhân lực Việt Nam không chỉ bắt kịp tiến trình phát triển đất nước mà còn vươn lên đáp ứng những tiêu chuẩn khắt khe của khu vực và thế giới?
Những đổi mới của hệ thống trong thời gian gần đây sẽ "tiếp sức" như thế nào cho phụ huynh, thí sinh thêm các cơ hội lựa chọn trường học, ngành nghề để theo đuổi công việc trong tương lai?
1. Ông Vũ Xuân Hùng, Vụ trưởng Vụ Đào tạo Chính quy, Tổng cục Giáo dục nghề nghiêp
2. Ông Đồng Văn Ngọc - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội
3. Bà Nguyễn Lê Hoa, Giám đốc nhân sự công ty Cổ phần Việt Chuẩn
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn