16:30 EDT Thứ sáu, 26/04/2024

Thống kê truy cập

Đang truy cậpĐang truy cập : 153

Máy chủ tìm kiếm : 5

Khách viếng thăm : 148


Hôm nayHôm nay : 44322

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 1598942

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 24817465

Biểu mẫu

Cổng thông tin HSSV

Quản lý đào tạo

Thư viện điện tử

Thư viện điện tử

Đánh giá KNN quốc gia

Đánh giá kỹ năng nghề quốc gia

Lịch thi kết thúc MH, MĐ

Lịch thi
Tuyển sinh Daikin

Phần mềm QLVB

Phần mềm QLVB

Sổ tay HSSV

Sổ tay HSSV

Cổng thông tin giảng viên

Cổng thông tin giảng viên

BCEC E-Learning

BCEC E - Learning

Hỗ trợ học sinh sinh viên

Ban cố vấn HSSV

Phần mềm điểm danh

Phần mềm điểm danh

Trang nhất » Tin Tức » Tin tức đào tạo nghề

Thừa thầy thiếu thợ: Làm thợ hay làm thầy

Thứ sáu - 25/04/2014 05:36
Theo số liệu từ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội công bố, trong quý IV năm 2013, cả nước có tới 72.000 thạc sĩ, cử nhân không có việc làm.   

“Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, ngoài việc chưa có sự tương thích giữa dự báo Cung và Cầu của thị trường lao động, sự tương thích về cơ cấu trình độ đào tạo còn do sinh viên chưa có định hướng nghề nghiệp rõ ràng, chưa được đào tạo các kỹ năng nghề” Đó là nhận định của PGS.TS Cao Văn Sâm - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề, Bộ LĐ - TB & XH.

Trong khi đó, các doanh nghiệp ở Việt Nam đang có nhu cầu rất lớn về thợ kỹ thuật lành nghề. Cũng theo PGS.TS Cao Văn Sâm: “Nhu cầu lao động trực tiếp cao hơn rất nhiều so với nhu cầu lao động gián tiếp ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhu cầu lao động trực tiếp lên tới 90 - 95%.”

Ông Hoàng Nam Tiến, Chủ tịch Công ty Phần mềm FPT cho biết: “Từ nay đến năm 2015, công ty cần tuyển dụng thêm khoảng 9.000 người”. Nhưng vấn đề đặt ra là nguồn cung về nhân lực CNTT lại chưa đáp ứng được nhu cầu, đặc biệt là vấn đề chất lượng. Thống kê gần đây cho thấy, có tới 72% sinh viên ngành CNTT không có kinh nghiệm thực hành, 42% thiếu kỹ năng làm việc nhóm, 100% không biết lĩnh vực hành nghề, 70% sinh viên không thành thạo ngoại ngữ.

Câu chuyện “thừa thầy thiếu thợ” càng trở thành tâm điểm khi nhiều cử nhân, thạc sĩ đăng ký học lại trung cấp, cao đẳng nghề vì thất nghiệp, nhiều ứng viên không dám đưa tấm bằng đại học vào hồ sơ xin việc vì sợ mất cơ hội từ nhà tuyển dụng. Tấm bằng đại học không còn là tấm vé thông hành cho các cử nhân khi thị trường lao động đang bị bão hòa bởi số lượng lớn lao động có bằng đại học và sau đại học. Những ứng viên tốt nghiệp các cơ sở đào tạo nghề với lợi thế về kiến thức cũng như kỹ năng được đào tạo bài bản đang có những cơ hội lớn trong việc cạnh tranh tìm kiếm cơ hội và phát triển nghề nghiệp.

Đã đến lúc các bậc phụ huynh và các em học sinh cần thay đổi quan điểm của mình về chọn trường, chọn nghề!

Tác giả bài viết: NinhND

Nguồn tin: Báo điện tử Dân Trí

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

 

Tuyển dụng

Tuyển dụng

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Tổng cục GDNN

Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp

Bộ NN&PTNT

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BCEC - Nơi niềm tin tỏa sáng

Nơi niềm tin tỏa sáng

Ban liên lạc cựu HSSV

Ban liên lạc cựu HSSV 2021

Đăng ký thi chứng chỉ tin học

Đăng ký thi chứng chỉ UDCNTT

Tuyển sinh đào tạo sơ cấp

Tuyển sinh đào tạo sơ cấp

50 Năm xây dựng và PT

50 năm xây dựng và phát triển
CSDL Quốc gia

CLB tiếng Anh BCEC

CLB tiếng Anh BCEC
Đăng ký tuyển sinh năm 2023
Tuyển sinh năm 2024

CLB sáng tạo, khởi nghiệp

Câu lạc bộ sáng tạo, khởi nghiệp BCEC

CLB bóng đá HSSV

CLB bóng đá HSSV